Danh nhân lịch sử Việt Nam
- 28 December
Lê Thánh Tông: Đức khiêm cung của một vị hoàng đế
Thánh Tông Thuần Hoàng Đế Lê Tư Thành là bậc minh quân số một trong lịch sử Việt Nam. Thời Ngài trị vì đã đưa Đại Việt trở thành bá chủ khu vực Đông Nam…
- 7 April
Phong vận cổ Việt: Con mọt sách dễ tỉnh mộng phồn hoa, lửa đom đóm khó cháy lòng gấm vóc
Lời tòa soạn: “Thi là chí, văn là đời”, đằng sau “lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu” trong những áng cổ văn thơ chính là tâm hồn người Việt. Các bậc tiền nhân…
- 17 October
Lý Thường Kiệt (P12): Công thành thân thoái, khúc tráng ca cuối cùng
Xem lại: P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8, P9, P10, P11 Dùng đức trị dân, hoằng dương Phật pháp Thân là Thái úy nắm đại quyền, lại đánh bại quân Tống ở Trung Quốc, có thể nói thanh danh và quyền lực của…
- 16 October
Lý Thường Kiệt (P11): Dĩ dật đãi lao, chiến lược toàn thắng
Xem lại: P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8, P9, P10 Dù tiêu diệt được các đạo Thiên tử binh tinh nhuệ và rất nhiều danh tướng của Đại Việt phải ngã xuống, thậm chí đã thành công chọc thủng lũy Như Nguyệt, lập…
- 15 October
Lý Thường Kiệt (P.10): Tái chiếm Như Nguyệt, đồng quy vu tận
Xem lại: P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8, P9 Giai đoạn ba: Tìm đường sống từ trong chỗ chết Ngày 20 tháng Giêng năm 1077, Quách Quỳ và phần lớn binh lực của Tống lúc này đã đột phá được…
- 14 October
Lý Thường Kiệt (P9): Quyết tử vì Thăng Long, phục kích tiêu diệt
Nhà Lý mới quyết định “tiên phát chế nhân”, đánh thẳng qua Khâm Ung để tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến lớn hơn với Tống sau này. P1, P2, P3, P4, P5,…
- 14 October
Lý Thường Kiệt (P8): Như nguyệt sinh tử chiến
Nhà Lý mới quyết định “tiên phát chế nhân”, đánh thẳng qua Khâm Ung để tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến lớn hơn với Tống sau này. Xem lại: P1, P2, P3,…
- 12 October
Lý Thường Kiệt (P7): Những trận thư hùng đầu tiên
Lần đầu đọ sức tại biên giới Lý Thường Kiệt tận dụng thời gian quý giá khi nhà Tống đang bận chuẩn bị lực lượng mà thiết lập nhiều tầng phòng ngự trên lãnh thổ…
- 11 October
Lý Thường Kiệt (P6): Kế hoạch phục thù của Tống
Cuộc chiến chớp nhoáng tiên phát chế nhân của Lý Thường Kiệt thành công rực rỡ, đã đập tan hết những chuẩn bị xâm lăng của quân Tống. Tuy nhiên với quốc lực khổng lồ…
- 11 October
Lý Thường Kiệt (P5): Công hạ thành Ung Châu
Trận viễn chinh công thành lớn nhất lịch sử Sau các trận thắng chớp nhoáng ở châu Khâm Liêm. Đoàn quân viễn chinh Đại Việt chia làm ba cánh tiến về cứ điểm mạnh nhất…
- 9 October
Lý Thường Kiệt (P4): Cuộc viễn chinh vô tiền khoáng hậu
Thần tốc phát động, tập kích Khâm Liêm Sau khi nhận được tin báo nhà Tống chuẩn bị Nam xâm, Linh Nhân thái hậu cùng triều đình Đại Việt và Lý Thường Kiệt đã quyết…
- 8 October
Lý Thường Kiệt (P3): Lựa chọn lịch sử của bậc vĩ nhân
Nhà Tống dưới thời Tống Thần Tông và tể tướng là Vương An Thạch đang thực hiện “Tân pháp” muốn chấn hưng nguyên khí quốc gia để chống lại các quốc gia du mục hùng…
- 7 October
Lý Thường Kiệt (P.2): Sự nghiệp và Binh quyền
Tuy bản thân có tài phò tá nhà vua và đã đạt đến chức vị rất cao, nhưng nếu muốn thực sự kiến công lập nghiệp thì phải lập được quân công vì thời đó…
- 6 October
Lý Thường Kiệt (P1): Vị tướng quân với huyền thoại Nam quốc sơn hà
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" Có những con người ứng thiên mệnh…
- 12 August
Các tác gia danh tiếng nhất: Trương Hán Siêu và Bạch Đằng Giang phú
“Bạch Đằng Giang phú” là bài phú duy nhất thời Trần về sông Bạch Đằng, là tác phẩm bất hủ thể hiện tuyệt vời nhất về cả ba lần chiến công trên con sông lịch…
- 1 June
Bạch Liêu – Vị Trạng nguyên quân sư và tổ khai khoa xứ Nghệ
Bạch Liêu là một thần đồng nổi tiếng đất Nghệ An và có nhiều tài năng trong việc kinh bang tế thế.
- 22 May
Nguyễn Biểu: Cái Dũng của kẻ sỹ nước Nam
Nguyễn Biểu (1350-1413): “Còn ba tấc lưỡi của ta, nhà Trần vẫn còn” Dương Quýnh, trong bài thơ Tòng Quân Hành có câu: “Ninh vi bách phu trưởng Thắng tác nhất thư sinh.” Tạm dịch:…
- 13 May
Bùi Quốc Khái – Vị tiến sĩ khai khoa đất Thăng Long, sống thọ nhất
ùi Quốc Khái (chữ Hán: 裴國愾 1141-1234) là người đỗ đầu khoa thi Tiến sĩ năm Trinh Phù thứ 10 (Ất Tỵ, 1185) dưới thời vua Lý Cao Tông nước Đại Việt
- 22 April
Khoa bảng nước Nam và những cái Nhất thú vị
Khoa bảng nước Nam & Những cái thú vị Phần mở đầu Khổng Tử viết: Vi chính dĩ đức, thí như Bắc thần, cư kỳ sở nhi chúng tinh cung chi Dịch: Cầm quyền phải…
- 27 March
Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật: Danh tướng nhà Trần tài đức vẹn toàn
“Nếu nó giáo giở với ta thì triều đình còn có vương khác đến” Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330) tước hiệu Chiêu Văn đại vương (昭文大王). Ông là con trai thứ…
- 16 March
An Dương Vương Thục Phán (Phần 2): Đắp thành Cổ Loa, nỏ thần giữ nước
Sau khi phần lớn các tiểu quốc dần dà bị nhà Tần thôn tính, cuối cùng chỉ còn lại nhà Âu Lạc vẫn còn giữ được độc lập sau nhiều năm chiến đấu. Khi nhà…
- 15 March
An Dương Vương Thục Phán (Phần 1)
“Nguyện có trời cao lồng lộng soi xét, chẳng dám sai lời. Nước Nam trường tồn lưu ở miếu Hùng Vương. Ví bằng vua sau nối nghiệp trái ước phai thề sẽ bị trăng vùi…
- 20 January
Nguyễn Hữu Cảnh: Vị tướng dẹp yên nước láng giềng, mở ra vùng đất Phương Nam
Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650–1700) sinh tại thôn Phước Long, xã Chương Tín, huyện Phong Lộc (nay là xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình). Ông là con thứ ba của…
- 7 January
Trí huệ của Lý Nhân Tông về lẽ sinh tử
Lý Nhân Tông (1066 –1128) ở ngôi 56 năm, là vị vua trị vì lâu nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới sự nắm quyền của ông, vinh quang của quốc gia Đại Việt đã…
- 27 December
Lê Tần: Vị dũng tướng Việt Nam đầu tiên đại chiến với quân Mông Cổ
“Như thế thì bệ hạ chỉ đánh một ván dốc túi thôi! Hãy nên tạm lánh chúng, sao lại có thể dễ dàng tin lời người ta thế!” Đội tượng binh to lớn của quân Trần…